Vật phẩm tốt lành có biểu tượng phú quý

Ty Huu Doc Ngoc

Chọn những huyệt vị tốt để đặt hoặc treo tranh sơn thuỷ trong văn phòng hay trên bàn làm việc là điều mang ý nghĩa cát tường. Sách kinh nói: “Núi quản người, sông quản tài lộc” như vậy trong tranh sơn thuỷ có cả hai yếu tố sông và núi, nó sẽ phù hộ cho chủ nhân sức khoẻ dồi dào, công việc trôi chảy, tài vận hanh thông.

  • Cát Tường Như Ý

Bức tranh thể hiện hai ý là đại Cát và như ý, hợp lại thành “Cát Tường Như Ý” (nghĩa là may mắn thoả nguyện) chủ bức tranh hoặc biểu tượng này luôn gặp may và thoả mãn mọi điều mong muốn.

Biểu tượng của Như Ý là một vật hình cong đầu rất lớn, ý nghĩa của biểu tượng là cầu mong đạt được mọi ước nguyện, việc gì cũng tốt đẹp, vừa ý, trong tâm linh “Phúc Lộc Thọ” thì ông Lộc trong tay cầm như ý, đa phần như ý được chế tác bằng ngọc. Tuy nhiên có thể làm bằng chất liệu khác như vàng, bạc đồng, sứ. . .

  • Hoa Mẫu Đơn

Năm khai nguyên nhà Đường, thiên hạ rất thanh bình, nghe đâu năm đó ở Trường An, hoa Mẫu Đơn nở rộ, khi Đường Huyền Tông thưởng thức hoa Mẫu Đơn ở trong nội điện muốn cao hứng ngâm vịnh một bài thơ về hoa Mẫu Đơn, nhưng nhà Vua chưa biết nên ngâm bài thơ nào, lúc đó Trần Tu ở bên cạnh liền tâu rằng: Nên ngâm bài thơ của Lý Chính Phong, trong bài này co câu:

Với các như tỳ hưu phong thủy hay trang sức phong thủy như vòng thạch anhnhẫn phong thủyvòng phong thủy sẽ có tác dụng khác nhau như là tăng tài lộc trừ tà, tiêu tai giải nạn hay tăng may mắn cho người dùng

 

“Thiên hương tại nhiễm y

Quốc sắc triều hàm tửu”

(Hương trời nhuốm màu áo, sắc nước say cả triều)

Về sau người ta dùng từ “Quốc sắc Thiên Hương” (sắc nước hương trời) để hình dung hoa Mẫu Đơn. Nhưng Âu Dương Tu lại có cách phác hoạ khác là: “Thiên hạ chân hoa độc Mẫu Đơn” (chỉ có Mẫu Đơn mới xứng đáng là hoa thật trong thiên hạ). Dường như Mẫu Đơn càng đẹp hơn, quý hơn nhờ được hai nhà thơ tôn vinh, còn người đời coi Mẫu Đơn là biểu tượng của phú qúy, trong các dịp khai trương, người ta hai tặng tranh mẫu đơn để chúc nhau phú quí.

Xem Thêm:  Top 5 vật phẩm phong thủy có thể mang lại tài vận cho người tuổi sửu

 
  • Con Cò

Cò trắng tiếng Hán gọi là “Bạch Lộ” là loài chim kiếm ăn dưới nước, cũng giống với con cói, con vạc, con giang.

Thời Minh Thanh, trên áo phẩm phục của quan Văn từ bậc ngạch thất phẩm thì được thêm hình Cò trắng, đó là điềm tốt lành. Chữ “Lộ” nghĩa là Cò đồng âm với chữ “Lộ” là đường. Trong tranh hoặc trên bức chạm ngọc, thường khắc hoạ hình tượng con Cò trắng đứng trên lá sen, mang bí nghĩa “nhất lộ liên khoa” (nghĩa là thăng tiến một mạch) còn chữ liên là lá sen lại đồng âm với chữ liên là liên tục, như vậy con cò đứng trên lá sen để biểu đạt ý nghĩa “lộ lộ thanh liêm” (tất cả các con đường đều thông suốt) .

  • Tranh sơn thuỷ

Chọn những huyệt vị tốt để đặt hoặc treo tranh sơn thuỷ trong văn phòng hay trên bàn làm việc là điều mang ý nghĩa cát tường. Sách kinh nói: “Núi quản người, sông quản tài lộc” như vậy trong tranh sơn thuỷ có cả hai yếu tố sông và núi, nó sẽ phù hộ cho chủ nhân sức khoẻ dồi dào, công việc trôi chảy, tài vận hanh thông.

  • Chuông gió đón Quý nhân

Người xưa đã biết dùng chuông gió để hoá giải vận xui, gần đây nhiều người cho rằng treo chuông gió lại là gọi ma quỉ vào nhà, đó là một quan điểm sai lầm. Thực tình là khi phong thuỷ trong nhà mất thời vận, nếu treo chuông có thì đúng là sẽ rước quỷ vào nhà, nếu vận nhà đang tốt thì treo chuông đó không hề gây ra thịnh âm. Phía dưới chuông gió thường được trang sức bằng long quy, người ta gọi chuông này là chuông đón quý nhân. Dù là xong công tác hay các mặt khác, chuông gió đều có các dụng chào mời quý nhân đến phù trợ. Nói chung, nên treo chuông có đón Quý Nhân trước cửa chính hay cửa sổ, đều đạt hiệu quả đón rước quý nhân.

300x250 Vật phẩm tốt lành có biểu tượng phú quý

Cùng Danh Mục:

Comments

comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>